Logo

    Tìm kiếm: làm nông

    27 kết quả được tìm thấy

    Cha mẹ làm nông, nuôi con thành tiến sĩ

    Cha mẹ làm nông, nuôi con thành tiến sĩ

    Xã hội-

    Về vùng quê nghèo xã Yên Thành (huyện Yên Mô), hỏi thăm gia đình ông Lương Văn Thủy, bà Nguyễn Thị Thê, xóm 92, từ làng trên xóm dưới, hầu như ai cũng biết. Nhiều người bày tỏ niềm vui, sự tự hào, ngưỡng mộ về một gia đình bố mẹ làm nông nghiệp, không được học hành nhiều, nhưng đã hi sinh cả một thời tuổi trẻ, dành cho con những gì tốt nhất, chăm sóc, dạy dỗ cho những người con ăn học thành tài.

    Tín hiệu đáng mừng từ mô hình ứng dụng công nghệ cao trồng dưa vân lưới xanh

    Tín hiệu đáng mừng từ mô hình ứng dụng công nghệ cao trồng dưa vân lưới xanh

    Nông nghiệp-

    Với kinh nghiệm làm nông nghiệp lâu năm, năm 2022 với sự hỗ trợ của UBND huyện Yên Mô, anh Nguyễn Văn Quyên ở xã Yên Phong đã mạnh dạn đầu tư trồng dưa vân lưới xanh trong nhà màng, kết hợp với tưới tiết kiệm. Hiện nay cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và mở ra hướng đi đầy tiềm năng cho người dân khu vực nông thôn.

    Những người trẻ làm nông nghiệp sạch

    Những người trẻ làm nông nghiệp sạch

    Nông nghiệp-

    Khởi nghiệp với nông nghiệp, nhất là nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch đang trở thành xu hướng, lựa chọn của nhiều thanh niên. Một thế hệ nông dân trẻ, với ý chí, hoài bão, kiến thức sâu rộng đang được hình thành. Qua đó, góp phần làm cho bức tranh nông nghiệp của các địa phương thêm phần khởi sắc.

    Làm giàu từ mô hình trang trại tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình trang trại tổng hợp

    Chính trị-

    Trong khi nhiều người lựa chọn đi làm công nhân tại các khu, cụm công nghiệp thì vợ chồng chị Vũ Thị Nhâm, xóm 9, xã Liên Sơn (Gia Viễn) lại quyết định nghỉ việc nhà máy về quê làm nông dân. Nhờ sự quyết tâm, vợ chồng chị đã thành công với mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, với thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng; chị Nhâm nhiều lần được biểu dương là điển hình về phát triển kinh tế giỏi tại địa phương.

    Bỏ xưởng cơ khí để khởi nghiệp với… măng tây

    Bỏ xưởng cơ khí để khởi nghiệp với… măng tây

    Kinh tế-

    Từng là chủ một xưởng cơ khí đang thời ăn nên làm ra, giải quyết việc làm cho từ 3-4 lao động địa phương với mức lương từ 6-7 triệu đồng, anh Phạm Văn Dũng (xã Gia Tân, huyện Gia Viễn) quyết định bỏ nghề để về làm nông nghiệp. Ở tuổi 40, anh Dũng làm lại từ đầu, bắt tay vào thực hiện khát vọng làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương mình bằng mô hình trồng măng tây hữu cơ.

    Nho Quan vào mùa thu hoạch cá ruộng

    Nho Quan vào mùa thu hoạch cá ruộng

    Nông nghiệp-

    Những ngày này, trên cánh đồng ở các xã vùng trũng huyện Nho Quan rộn ràng hẳn lên bởi người dân đang vào vụ thu hoạch cá ruộng. Năm nay, sản lượng và giá cá thương phẩm không như mong muốn nhưng từ lợi thế của đồng đất quê hương, bỏ thêm chút công, chút vốn mà có thêm một khoản thu nhập cũng đủ làm nông dân phấn khởi.

    Trồng hoa chụp ảnh "check in" Xu hướng của các nhà vườn

    Trồng hoa chụp ảnh "check in" Xu hướng của các nhà vườn

    Xã hội-

    Khoảng 3 năm trở lại đây, trên địa bàn Ninh Bình bắt đầu xuất hiện một số nhà vườn trồng hoa để làm dịch vụ cho khách đến chụp ảnh "check in", bước đầu cho thấy hiệu quả cao hơn so với trồng hoa để bán. Đây là xu hướng đã và đang được những người làm nông nghiệp tại một số địa phương hướng tới như một cách vừa phát triển nông nghiệp, vừa phục vụ du lịch trong thời đại công nghiệp 4.0.

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã hội-

    Thạch Bình là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Nho Quan; diện tích hành chính hơn 2.500 ha; dân số gần 3.000 hộ, trên 10.000 khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Nằm trong khu vực có nhiều đồi núi bao quanh, độ dốc cao, nên xã thường xuyên đối mặt với hạn hán, mưa lũ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. Người dân Thạch Bình chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia cầm), ngoài ra còn làm một số ngành nghề dịch vụ như: sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc, nghề rèn, làm dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm…

    Hội Nông dân xã Ninh Vân: Chỗ dựa tin cậy của hội viên

    Hội Nông dân xã Ninh Vân: Chỗ dựa tin cậy của hội viên

    Văn Hóa-

    Hội Nông dân xã Ninh Vân (Hoa Lư) có 13 chi hội với gần 1.000 hội viên, chiếm 80% số hộ làm nông nghiệp. Để tổ chức Hội thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy của hội viên, nhiều hoạt động thiết thực như hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giải quyết việc làm đã được triển khai, đem lại hiệu quả rõ nét đối với đời sống của nông dân.

    Doanh nhân Trần Quốc Phong và khát vọng làm nông sản sạch

    Doanh nhân Trần Quốc Phong và khát vọng làm nông sản sạch

    Kinh tế-

    Khởi nghiệp và có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường với nhiều lĩnh vực như xây dựng, vận tải, sản xuất thức ăn chăn nuôi… Tuy nhiên, chưa dừng lại ở đó, cách đây 3 năm, ông Trần Quốc Phong, Giám đốc Công ty TNHH Hải Nam quyết định lựa chọn một lĩnh vực hoàn toàn mới để thử nghiệm đó là nuôi trùn (giun) quế để hoàn thiện khép kín chuỗi sản xuất nông sản sạch. Đến nay, mặc dù nguồn thu từ mô hình này mới ở mức ban đầu, nhưng cũng đủ làm cháy bỏng thêm khát vọng sản xuất và đưa nông sản sạch đến tay người tiêu dùng.

    Vợ chồng 9x và trang trại chăn nuôi tiền tỷ

    Vợ chồng 9x và trang trại chăn nuôi tiền tỷ

    Kinh tế-

    Thuộc thế hệ 9X, đều có học hành bằng cấp, bỏ mặc những lời can ngăn của gia đình rằng làm nông nghiệp rất vất vả, hai vợ chồng trẻ Nguyễn Thị Xuân và Đinh Công Dưỡng (xã Yên Phong, huyện Yên Mô) vẫn quyết tâm ở lại quê nhà mở trang trại chăn nuôi. Giờ đây họ đã sở hữu một trại gà khủng gần 1 vạn con, doanh thu hàng tỷ đồng/năm.

    Hiệu quả hoạt động của Chi hội phụ nữ xóm 4, Kim Đông

    Hiệu quả hoạt động của Chi hội phụ nữ xóm 4, Kim Đông

    Cải cách hành chính-

    Xóm 4, xã Kim Đông (Kim Sơn) có tổng số 280 hộ và 1.230 nhân khẩu. Hiện nay, số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên là 190 người. Tổng số hội viên toàn Chi hội phụ nữ xóm 4 là 150, nghề nghiệp chính là làm nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và buôn bán.

    Ngành Nông nghiệp trước những thử thách mới

    Ngành Nông nghiệp trước những thử thách mới

    Nông nghiệp-

    Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, Ninh Bình đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Tư duy làm nông nghiệp kiểu mới đã bắt đầu lan tỏa đến từng mảnh vườn, thửa ruộng. Những "nông dân mới" đang từng bước làm chủ công nghệ, vươn lên trở thành "trụ cột" của nền nông nghiệp mới năng động, thông minh và bền vững.

    Người trưởng thôn tận tụy với công việc

    Người trưởng thôn tận tụy với công việc

    Văn Hóa-

    Năm 2000, ông Bùi Hồng Y được nhân dân tín nhiệm bầu giữ chức trưởng thôn Đồng Bài, xã Quảng Lạc (Nho Quan). 16 năm đã qua, ông vẫn dành được sự yêu mến, tin tưởng của nhân dân trong thôn vì sự tận tâm, tận lực với công việc. Ông Y tâm sự, trước năm 2000, thôn Đồng Bài là thôn nghèo nhất, nhì xã. Bà con làm nông nghiệp, song canh tác manh mún, nghề phụ không có nên cuộc sống của bà con hết sức khó khăn, có thời điểm tỷ lệ hộ nghèo hơn 20%, nhiều trẻ phải bỏ học giữa chừng…

    Tập huấn kỹ thuật canh tác rau, hoa ứng dụng công nghệ cao

    Tập huấn kỹ thuật canh tác rau, hoa ứng dụng công nghệ cao

    Nông nghiệp-

    Ngày 8-9, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với đoàn chuyên gia tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội thảo giới thiệu về sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đà Lạt, kết hợp tập huấn kỹ thuật, quy trình sản xuất rau, hoa công nghệ cao cho hơn 80 hộ dân làm nông nghiệp trên địa bàn thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, Yên Mô.

    Hội phụ nữ xã Gia Thủy hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, phát triển kinh tế

    Hội phụ nữ xã Gia Thủy hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, phát triển kinh tế

    Nông nghiệp-

    Hội phụ nữ xã Gia Thủy (Nho Quan) có 984 hội viên, chủ yếu làm nông nghiệp. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thường xuyên bị ảnh huởng bởi thiên tai, lũ lụt, nên chỉ canh tác được một vụ lúa đông xuân. Thêm vào đó, nghề phụ trong xã rất ít, trình độ nhận thức của hội viên không đồng đều, còn nhiều hạn chế nên khó khăn trong phát triển kinh tế gia đình. Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã năm 2011 là 10,2%, trong đó phụ nữ nghèo đứng chủ là 4,2%.

    Chị Đinh Thị Minh cần sự giúp đỡ

    Chị Đinh Thị Minh cần sự giúp đỡ

    Tấm lòng vàng-

    Đó là hoàn cảnh của chị Đinh Thị Minh, 42 tuổi ở xóm Thị Lân, thị trấn Yên Ninh (huyện Yên Khánh) khi hiện nay một mình chị phải nuôi 3 người con trong khi bản thân thì đau ốm và không có việc làm, mọi sinh hoạt của gia đình chỉ trông vào 3 sào ruộng thuê để làm nông nghiệp.

    Trao tiền ủng hộ của bạn đọc cho em Phạm Thị Linh

    Trao tiền ủng hộ của bạn đọc cho em Phạm Thị Linh

    Tấm lòng vàng-

    Báo Ninh Bình cuối tuần số 434 ra ngày 26-7-2014) có đăng tải thông tin về trường hợp em Phạm Thị Linh (ở xóm Đồi, xã Yên Đồng, huyện Yên Mô) bị căn bệnh ung thư xương đã 3 năm nay, hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn khi phải điều trị bệnh cho em lâu dài trong khi bố mẹ làm nông nghiệp. Bản thân em Linh đã phải nghỉ học 3 năm nay để chữa bệnh.

    Nông dân xã Gia Thịnh tích cực tham gia các phong trào thi đua

    Nông dân xã Gia Thịnh tích cực tham gia các phong trào thi đua

    Thời sự-

    Với vai trò là điểm tựa của nông dân, thời gian qua, Hội Nông dân xã Gia Thịnh (Gia Viễn) tập trung xây dựng tổ chức hội vững mạnh, tuyên truyền, vận động hội viên mạnh dạn áp dụng kiến thức KHKT mới vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hưởng ứng các phong trào thi đua, góp phần phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương, khi mà nhân dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp (chiếm 85% số hộ).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long